Menu

Đường dây tiếp nhận ý kiến
0983609369 [email protected]
Số ISSN: 2525-2542; ISSN: 3030-4032
Journal of Endocrinology and Health Science
Số ISSN: 2525-2542; ISSN: 3030-4032
Journal of Endocrinology and Health Science
Menu
×
Số 6 (2018)
PDF
  • Ngày xuất bản: 2018-04-12
  • Lượt xem: 92
  • DOI:
Số xuất bản
Trích dẫn bài báo

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Đỗ Đình Tùng (Trường Đại học Y Hà Nội)

Tóm tắt: Y khoa nano là những ứng dụng của công nghệ nano trong lĩnh vực y tế để phòng ngừa và điều trị bệnh trong đó có bệnh đái tháo đường.  Từ lâu, công nghệ nano được ứng dụng rất rộng và đa dạng trong các chuyên ngành khác nhau; trong ngành y đó là các loại vật liệu mới, các dụng cụ, thiết bị, các nanorobots như là “cánh tay nối dài” cho các nhà chuyên môn. Những thiết bị siêu nhỏ đã được sản xuất để đo lượng glucose và insulin liên tục theo thời gian trong cơ thể mà không phải lấy máu. Insulin được bọc trong các hạt nano có thể đi qua dạ dày mà không bị phân hủy giúp cho bệnh nhân đái tháo đường không phải sử dụng thuốc ở dạng tiêm gây đau đớn và có nhiều biến chứng. Tại Việt Nam, băng nano bạc là một loại vật tư đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị vết loét do bệnh đái tháo đường.

Ứng dụng nano trong y khoa đang là một trong những bước đột phá trong chẩn đoán và điều trị bệnh mở ra nhiều triển vọng mới góp phần đảm bảo tốt việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

Từ khóa: Nano y khoa, nanomedicine, ứng dụng nano, băng nano

THE APPLICATION OF NANO TECHNOLOGY IN TREATMENT OF DIABETES

Summary:

Nanotechnology is the application of nanotechnology in the medical field to prevent and treat diseases including diabetes. Nanotechnology has long been applied in a wide range of fields, including new materials, tools, devices, nanorobots as the "extended arm" for professionals.

Microscopic devices have been developed to measure glucose and insulin levels over time in the body without drawing blood. Insulin is coated in nanoparticles that can travel through the stomach without decomposition to help patients with diabetes being suffered from painful injection and many complications. Silver nanoparticles are widely used in the treatment of diabetic ulcers.

Nano-medical applications are one of the breakthroughs in diagnosing and treating diseases that open up new prospects for better health care for the population.

Keywords: nanomedicine, nanomaterials, nano gauze, nano application

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ross SA, Gulve EA, Wang M. (2004), Chemistry and Biochemistry of Type 2 Diabetes. Chemical Reviews, 104:1255–1282. [PubMed: 15008623]

2. Mo R, Jiang T, Di J, Tai W, Gu Z. (2014), Emerging micro- and nanotechnology based synthetic approaches for insulin delivery. Chemical Society Reviews, 43:3595–3629. [PubMed:

24626293]

3. Pickup JC, Zhi Z-L, Khan F, Saxl T, Birch DJS. (2008), Nanomedicine and its potential in diabetes research and practice. Diabetes/Metabolism Research and Reviews, 24:604–610. [PubMed: 18802934]

4. Gordijo CR, Shuhendler AJ, Wu XY. (2010), Glucose-Responsive Bioinorganic Nanohybrid Membrane for Self-Regulated Insulin Release. Advanced Functional Materials, 20:1404–1412.

5. McNicholas TP, Yum K, Ahn JH, Mu B, Plettenburg O, Gooderman A, Natesan S, Strano MS. (2012), Structure and Function of Glucose Binding Protein-Single Walled Carbon Nanotube Complexes. Small.

6. Song Y, Qu K, Zhao C, Ren J, Qu X. (2010), Graphene Oxide: Intrinsic Peroxidase Catalytic Activity and Its Application to Glucose Detection. Advanced Materials. 22:2206–2210. [PubMed:

20564257]

7. Wilson JT, Cui W, Chaikof EL. (2008), Layer-by-Layer Assembly of a Conformal Nanothin PEG Coating for Intraportal Islet Transplantation. Nano Letters, 8:1940–1948. [PubMed: 18547122]

8. Gu Z, Aimetti AA, Wang Q, Dang TT, Zhang Y, Veiseh O, Cheng H, Langer RS, Anderson DG. (2013), Injectable Nano-Network for Glucose-Mediated Insulin Delivery. ACS Nano, 7:4194–4201. [PubMed: 23638642]

9. Tai W, Mo R, Di J, Subramanian V, Gu X, Gu Z. (2014), Bio-Inspired Synthetic Nanovesicles for Glucose-Responsive Release of Insulin. Biomacromolecules.

10. Sun L, Zhang X, Wu Z, Zheng C, Li C. (2014), Oral glucose-and pH-sensitive nanocarriers for simulating insulin release in vivo. Polymer Chemistry. 5:1999–2009.

11. Yao Y, Zhao L, Yang J, Yang J. (2012), Glucose-responsive vehicles containing phenylborate ester for controlled insulin release at neutral pH. Biomacromolecules, 13:1837–1844. [PubMed: 22537190]

12. Kim H, Kang YJ, Kang S, Kim KT. (2012), Monosaccharide-responsive release of insulin from polymersomes of polyboroxole block copolymers at neutral pH. Journal of the American Chemical Society, 134:4030–4033. [PubMed: 22339262]

13. Scognamiglio V. (2013), Nanotechnology in glucose monitoring: Advances and challenges in the last 10 years. Biosensors and Bioelectronics, 47:12–25. [PubMed: 23542065]

14. Bratlie KM, York RL, Invernale MA, Langer R, Anderson DG. (2012). Materials for diabetes therapeutics. Advanced Healthcare Materials; 1:267–284. [PubMed: 23184741]

15. Mo R, Jiang T, Di J, Tai W, Gu Z. (2014), Emerging micro- and nanotechnology based synthetic approaches for insulin delivery. Chemical Society Reviews, 43:3595–3629. [PubMed:

24626293]