Menu

Đường dây tiếp nhận ý kiến
0983609369 [email protected]
Số ISSN: 2525-2542; ISSN: 3030-4032
Journal of Endocrinology and Health Science
Số ISSN: 2525-2542; ISSN: 3030-4032
Journal of Endocrinology and Health Science
Menu
×
Số 8 (2018)
PDF
  • Ngày xuất bản: 2018-12-31
  • Lượt xem: 110
  • DOI:
Số xuất bản
Trích dẫn bài báo

NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ AXIT BÉO AA, EPA HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2

Trịnh Minh Việt, Đỗ Đình Tùng, Phạm Thúy Hường, Nguyễn Thanh Xuân

TÓM TẮT

Mục tiêu: Xác định nồng độ axit béo arachidonic acid (AA), eicosadienoic acid (EPA), tỷ lệ AA/EPA trong huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.

Đối tượng và phương pháp: 68 bệnh nhân đái tháo đường týp 2, 50 người không có bệnh đái tháo đường. Xét nghiệm nồng độ các axit béo AA, EPA huyết thanh ở đối tượng nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Kết quả: Nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có nồng độ axit béo AA (13,2 ± 5,3 µg/ml so với 7,0 ± 4,1 µg/ml) huyết thanh và chỉ số AA/EPA (21,2 ± 16,5 so với 5,3 ± 4,3) cao hơn, nhưng nồng độ axit béo EPA huyết thanh (0,9 ± 0,7 µg/ml so với 1,8 ± 1,0 µg/ml) thấp hơn nhóm chứng (p<0,001). Bệnh nhân có nồng độ AA huyết thanh cao hơn 10,35 µg/ml (AUC=81,0%; p<0,001) có giá trị trong phân biệt giữa nhóm bệnh nhân đái tháo đường và nhóm chứng. Nồng độ EPA huyết thanh thấp hơn 0,75 µg/ml (78%; p<0,001) có giá trị trong phân biệt giữa nhóm bệnh nhân đái tháo đường và nhóm chứng.

Kết luận: axit béo AA làm tăng nguy cơ, axit béo EPA làm giảm nguy cơ bệnh đái tháo đường týp 2.

Từ khoá: Đái tháo đường týp 2, axit béo AA, EPA.

RESEARCH OF RELATIONSHIP CONCENTRATION OF PLASMA AA AND EPA FATTY ACIDS IN Týp 2 DIABETES MELLITUS PATIENTS ABSTRACT

Objectives: To determine the concentration of plasma arachidonic acid (AA) and eicosadienoic acid (EPA) fatty acids, AA/EPA ratio in type 2 diabetes mellitus patients.

Subjects and methods: 68 patients with type 2 diabetes mellitus, 50 peolpe without diabetes mellitus. Examination concentration of plasma AA, EPA fatty acids in study subjects. The method cross sectional description study.

Results: Patients with type 2 diabetes mellitus had higher concentration of plasma AA fatty acid (13.2 ± 5.3 µg/ ml vs 7.0 ± 4.1 µg/ml) and AA/EPA ratio (21.2 ± 16.5 vs 5.3 ± 4.3), but concentration of plasma EPA (0.9 ± 0.7 µg / ml vs 1.8 ± 1.0 µg / ml) was lower than control group (p <0.001). Patients with concentration of plasma AA fatty acid higher than 10.35 µg/ml (AUC = 81.0%; p <0.001) had distinction between diabetic mellitus and control groups. Patients concentration of plasma EPA fatty aicd lower than 0.75µg/ml (AUC=78%; p <0.001) had distinction between diabetic mellitus and control groups.

Conclusions: AA fatty acid increase the risk of type 2 diabetes and EPA fatty acid reduce the risk of type 2 diabetes mellitus.

Key word: type 2 diabetes mellitus, arachidonic acid (AA) and eicosadienoic acid (EPA) fatty acids

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Forouhi NG, Imamura F, Sharp SJ, Koulman A, Schulze MB, Zheng J, et al. (2016), Association of Plasma Phospholipid n-3 andn-6 Polyunsaturated Fatty Axits with type 2 Diabetes: The EPIC-InterAct Case- Cohort Study. PLoS Med 13(7): e1002094. doi:10.1371/journal. pmed.1002094.

2. J. E. Shaw, R. A. Sicree and P. Z. Zimmet (2010), Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030. Diabetes research and clinical practice, 87 (1), 4-14.

3. I. T. Nizamutdinova, Y. M. Kim, H. J. Kim. et al (2009), Carbon monoxide (from CORM-2) inhibits high glucose-induced ICAM-1 expression via AMP-activated protein kinase and PPAR-γ activations in endothelial cells. Atherosclerosis, 207 (2), 405-411.

4. R. P. Robertson (2004), Chronic oxidative stress as a cenetral mechanism for glucose toxicity in pancreatic islet beta cells in diabetes. Journal of Biological Chemistry.

5. J. Lunn and H. Theobald (2006), The health effects of dietary unsaturated fatty acid. Nutrition Bulletin, 31 (3), 178-224.

6. Y.-A. Moon, N. A. Shah, S. Mohapatra. et al (2001), Identification of a mammalian long chain fatty acyl elongase regulated by sterol regulatory element-binding proteins. Journal of Biological Chemistry, 276 (48), 45358-45366.

7. A. Simopoulos (2006), Evolutionary aspects of diet, the omega-6/ omega-3 ratio and genetic variation: nutritional implications for chronic diseases. Biomedicine & pharmacotherapy, 60 (9), 502-507